[tintuc]
Gai cột sống thường hay gặp phải ở tuổi trung niên,
cao niên đặc biệt thường hay xuất hiện ở nam giới. Luôn tạo ra những cơn đâu
nhói ở các đốt sống. Vậy gai cột sống là gì? Nguyên nhân nào gây ra bệnh gai cột
sống? Biểu hiện của thoái hóa cột sống? Điều trị gai cột sống như thế nào hiệu
quả? Tất cả sẽ được chúng tôi đề cập ở nội
dung dưới đây.
1 Gai cột sống là gì?
Gai cột sống là thoái hóa cột sống, trong đó xuất hiện
các phần xương mọc ra ngoài và hai bên cột sống, đĩa sụn hay hai dây chằng
quanh khớp. Bệnh thường xuất hiện ở người cao tuổi khi cột sống bị thoái hóa dần,
bệnh thường gặp phải ở nam giới hơn nữ giới.
Vậy cột sống có cấu tạo như thế nào?
Cột sống chính là trụ cột của cơ thể. Trên cột sống
các xương kết hợp với các đĩa đệm, dây chằng để bảo vệ tủy sống, các rễ dây thần
kinh. Dựa theo chức năng, bố trí các đốt sống, được chia làm 4 đoạn quan trọng.
Đốt sống thứ nhất tới đốt sống thứ 7 được gọi là đốt
sống cổ đây là bộ phận rất quan trọng có kết nối với hộp sọ.
Đốt thứ 8 đến đốt sống 19 ta gọi là đốt sống ngực.
Đốt sống 20 đến đốt sống 24 gọi là đốt sống lưng.
Đốt sống 24 đến 33 là đốt sống cụt.
Tổng cộng chúng ta có 33 đốt sống, mỗi đốt sống liên
kết với nhau bởi một đĩa đệm nằm giữa, giúp chúng ta di chuyển, vận động dễ
dàng.
Cột sống |
Mọi người mắc bệnh gai cột sống là do nguyên nhân
nào gây ra?
2 Nguyên nhân bệnh gai cột sống
Theo thống kê thì có ít nhất 3 nguyên nhân chính gây
bệnh gai cột sống
- Khi đĩa liên sống hư hao, xẹp xuống, dây chằng giữa
các đốt sống sẽ chùng giãn, khớp chuyển động nhiều hơn. Phần sụn đốt sống, lâu
ngày phần sụn này bị hao mòn dần, khiến bề mặt trơn láng của nó trở nên thô
ráp, xù xì và cuối cùng cuối cùng hai bề mặt xương tiếp xúc, cọ sát lên nhau.
- Nguyên nhân này thường xuất hiện người tuổi già, khả năng sản sinh chất nhờn
kém, thoái hóa cột sống.
- Sự lắng đọng canxi ở các dây chằn, gân tiếp xúc với
đốt sống.
- Chấn thương: Do khiên vác nặng, tổn thương , tư thế
vận động, thể dục, làm việc...không đúng cách.
- Ăn uống không đủ chất.
Nói chung, các yếu tố như Di truyền, kém dinh dưỡng,
nếp sống không lành mạnh, dáng điệu đứng ngồi xấu, chấn thương liên tục (do thể
thao, tai nạn xe cộ) …là những rủi ro đưa tới sự thoái hóa xương khớp và tạo
gai nhanh hơn.
Các triệu chứng bệnh gai cột sống
Gai cột sống thường gây ra những cơn đau bất chợt
cho người bệnh, nó không biểu hiện hay có các triệu chứng cụ thể. Tuy nhiên thỉnh
thoảng xuất hiện cơn đau khi gai cọ xát với xương khác hoặc các phần mềm ở xung
quanh như dây chằng, rễ dây thần kinh thì bệnh nhân mới thấy đau.
3 Một số dấu hiệu gai cột sống
-Đau thường xuất hiện ở cổ,thắt lưng đặc biệt khi bệnh
nhân di chuyển hay vận động mạnh tác động đến các gai sống.
-Xuất hiện các đơn đau qua hai tay, dọc xuống hai
chân khi người bệnh gai cột sống nặng.
Tuy nhiên những dấu hiệu trên thường hay xuất hiện ở
triệu chứng bệnh xương khớp, viêm khớp nên rất khó phân biệt, chỉ có cách tốt
nhất người bệnh nên đi chụp X-Quang để xác định rõ hơn.
Triệu chúng gai cột sồng |
4 Biện pháp phòng ngừa
-Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là các chất giàu canxi.
-Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhất là các chất giàu canxi.
-Giảm cân nếu
béo phì để giảm chịu lực của cột sống.
-Tập thể dục
đặc biệt là các động tác cử động vùng cột sống cổ và vùng cột sống thắt lưng.
-Tránh các
tư thế đứng, ngồi khom lưng, khuân vác nặng, quá lâu khi làm việc để không gây
áp lực lên cột sống.
-Hạn chế
khiêng vác nặng gây ảnh hưởng đến cột sống thắt lưng, tránh đội những vật nặng
trên đầu gây ảnh hưởng cột sống cổ.
-Tránh các
chấn thương ở vùng cột sống do chơi thể thao hoặc tai nạn.
5 Cách điều trị bệnh gai cột sống
Bệnh nhân sử dụng nhiều phương pháp để điều trị căn
bệnh khó chịu này như: dùng thuốc tấy, nam, bắc, trị liệu....nhưng không có kết
quả như mong đợi.
-Nhiều người bệnh thường dùng biện pháp uống thuốc giảm
đau, chườm đá, sử dụng các loại thuốc bổ sung vitamin B1,B6,B12.
-Hay người bệnh tìm đến phương pháp phẫu thuật cắt bỏ
gai nhưng chỉ hiệu quả thời gian đầu và thường ra những triệu chứng không mong
muốn sau phẫu thuật.
-Một số người đã tìm đến phương pháp trị liệu là châm
cứu và kết hợp với miếng dán trị gai cột sống Doctor Ninh. Phương pháp mang lại
hiệu quả tuyệt đối cho người bệnh. Sử dụng phương pháp thảo dược và trị liệu với
các lưu ý trong sinh hoạt nhứ: tránh vận động mạnh, hạn chế đi lại, ăn uống, tập
thể dục đúng chế độ.
Miếng dán thảo dược doctor ninh |
Cam kết sử dụng miếng dán thảo dược DocTor Ninh từ
1-3 sản phẩm bệnh sẽ khỏi vĩnh viễn.
Với thảo dược bạn có thể yên tâm, an toàn chữa trị
gai cột sống đơn giản, ít chi phí mà hiệu quả cao.
[/tintuc]
GỢI Ý ĐIỀU TRỊ:
► Miếng dán Thảo Dược DocTor Ninh đặc trị bệnh gai cột sống. Chế xuất 100% thảo dược thiên nhiên kết hợp với công thức gia truyền Doctor Ninh. Có hiệu quả ngay lần sử dụng đầu tiên.
XEM CHI TIẾT>>